-
08-09-2017, 05:55 PM #1Silver member
- Ngày tham gia
- Jan 2017
- Bài viết
- 124
Dự án Royal City đang cạnh tranh gay gắt với các dự án xung quanh
Nhiều lần khai báo mất Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (QSDĐ), sau đó đề nghị được chính quyền địa phương cấp lại, một số đối tượng đã sử dụng những bộ giấy tờ dat nen long phuoc để thế chấp, cầm cố, vay tiền của nhiều người rồi… không trả. Qua những vụ việc ấy cho thấy, cần phải có cơ chế cung cấp thông tin về thế chấp để người dân có thể tiếp cận, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Cuối năm 2010, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP. Buôn Ma Thuột đã thực hiện lệnh bắt khẩn cấp đối với Nguyễn Bá Tùng (42 tuổi) trú thôn 3, xã Hòa Phú, TP Buôn Ma Thuột về hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tài sản. Theo kết quả điều tra của Công an TP Buôn Ma Thuột, bằng thủ đoạn nhiều lần khai báo mất Giấy chứng nhận QSDĐ, sau đó đề nghị được chính quyền địa phương cấp lại, Tùng đã tiếp tục sử dụng những bộ giấy tờ này để thế chấp, cầm cố, vay tiền của nhiều người, rồi không trả.
Cụ thể, Nguyễn Bá Tùng có một thửa đất số 43A tại thôn Phú Thuận, xã Quảng Phú, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông, được UBND huyện Krông Nô cấp Giấy CNQSDĐ vào ngày 28/11/2009. Ngày 5/1/2010, Tùng đã làm đơn xin xác nhận mất Giấy chứng nhận QSDĐ đối với lô đất alibaba long phuoc để gửi Công an xã Quảng Phú và Phòng TN&MT huyện Krông Nô, đồng thời đề nghị UBND xã Quảng Phú, Phòng Đăng ký QSDĐ huyện Krông Nô cấp lại Giấy chứng nhận khác.
Sau khi có trong tay Giấy mới đối với thửa đất số 43A nói trên, ngày 10/5/2010, Tùng đã dùng nó để làm hợp đồng chuyển nhượng lô đất này cùng Tùng bộ tài sản gắn liền với đất cho ông Phan Cảnh Bông (trú tại thị xã Buôn Hồ) với giá 200 triệu đồng. Tiếp đó, ngày 20/6, Tùng dùng giấy cũ để thế chấp cho ông Quách Văn Bạch (trú tại TP. Buôn Ma Thuột) lấy 240 triệu đồng.
Cũng vào cuối năm 2010, tại Hà Nội, Công an huyện Gia Lâm đã hoàn tất sơ bộ quá trình điều tra vụ án “Lê Bá Quỳ cùng đồng bọn làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức”. Theo đó, xác định từ tháng 3/2009, Quỳ đã nhận khoảng 20 phôi Giấy chứng nhận QSDĐ từ Phùng Văn Thúy (SN 1979, từng công tác tại Phòng TN&MT huyện Gia Lâm từ năm 2001 – 2009) và cùng một số đối tượng làm giả nội dung, con dấu, chữ ký nhiều “sổ đỏ”, đem thế chấp vay tiền đáo nợ ngân hàng.
Tổng công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC) được nhắc đến khá nhiều trong thời gian qua khi là chủ đầu tư của tòa tháp Dầu khí cao nhất Việt Nam. Tòa nhà tọa lạc trên khu đất 25 ha tại xã Mễ Trì, dự án này có tổng vốn đầu tư là 1,2 tỷ USD. Dự kiến tòa nhà sẽ được khởi công vào đầu năm 2011 và sẽ hoàn thành sau từ 2,5 - 3 năm xây dựng.
“Nắm bắt kịp thời sự chuyển mình và phát triển của thị trường bất động sản Việt Nam, đặc biệt là sau khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO, với phương châm phát triển hướng đến phục vụ lợi ích dân sinh, xã hội và doanh nghiệp, Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội (Geleximco) đã mạnh dạn đầu tư vào lĩnh vực này và đã gặt hái được những thành công rất đáng khích lệ”, với những lời giới thiệu nằm khẳng định bất động sản là một trong những lĩnh vực quan trọng của mình, Geleximco đã đầu tư dự án lớn Khu đô thị Nam Láng Hòa Lạc rộng gần 900 ha với tổng vốn đầu tư dự kiến là 6.500 tỷ đồng.
Đây chỉ là hai trong số rất nhiều vụ việc lừa đảo kiểu này xảy ra trên phạm vi cả nước. Để cho các đối tượng trên đây lợi dụng thực hiện trót lọt các hành vi lừa đảo, có thể nói cơ chế hiện nay chưa thực sự công khai, minh bạch để người dân tiếp cận được những thông tin về thế chấp QSDĐ, tài sản gắn liền với đất. Trước thực trạng đó, liên Bộ Tư pháp - Tài nguyên và Môi trường đang cùng xây dựng dự thảo Thông tư liên tịch hướng dẫn việc đăng ký, cung cấp thông tin về thế chấp QSDĐ, tài sản gắn liền với đất.
Trao đổi với Báo PLVN, hôm qua, Cục trưởng Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm (Bộ Tư pháp) Vũ Đức Long cho biết, mặc dù đã có quy định nhưng do nằm tản mát nên hiện nay một số cơ quan nhà nước vẫn gây khó khăn, phiền hà khi người dân có nhu cầu tiếp cận thông tin về thế chấp QSDĐ, tài sản gắn liền với đất. Vì vậy, Dự thảo Thông tư liên tịch đặc biệt chú trọng hướng dẫn tập trung những quy định về cung cấp thông tin liên quan đến vấn đề này. “Hy vọng, đây sẽ là cơ chế hữu hiệu để chống lừa đảo, bởi nó tạo điều kiện thuận lợi cho người tham gia vào các giao dịch được tiếp cận những thông tin về thế chấp QSDĐ, tài sản gắn liền với đất”, ông Long nhấn mạnh.
Để phục vụ ý đồ lừa đảo, Quỳ đã thành lập 3 công ty: Cty CP Quỳ Leather, Cty TNHH My Quý và Cty TNHH một thành viên Thủy‘s Ceramics. Với “sổ đỏ” giả và 3 công ty trên, Quỳ đã tìm cách vay được tiền của 5 ngân hàng và chi nhánh ngân hàng, với số tiền lên đến cả trăm tỷ đồng; trong đó, cho vay nhiều nhất là Chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT Gia Lâm. Mở rộng điều tra, cơ quan công an phát hiện thêm 11 “sổ đỏ” giả do Quỳ và vợ đem thế chấp cho các cá nhân, ngân hàng để vay tiền.
Có lẽ không khách hàng nào có thể thống kê được bao nhiêu dự án chung cư đang xuất hiện ở Hà Nội. Các công ty từ chuyên nghiệp đến không chuyên đều nhảy vào lĩnh vực tưởng chừng rất béo bở này khiến dự án chung cư ở Hà Nội nhiều như sao trên trời. Dù biết các dự án chung cư ở Hà Nội là vô cùng nhiều nhưng khi thử thống kê số dự án tại Hà Nội, người viết vẫn không khỏi ngỡ ngàng và không hiểu vì sao lại có quá nhiều dự án đến vậy. Các công ty xây dựng chuyên nghiệp đã đành, nhưng những công ty như du lịch, dầu khí, bánh kẹo… cũng nô nức phong trào xây chung cư.
Cụ thể, người dân có nhu cầu tìm hiểu thì nộp Đơn yêu cầu cung cấp thông tin tại Văn phòng đăng ký QSDĐ cấp huyện hoặc cấp tỉnh nơi có đất, tài sản gắn liền với đất (tùy thẩm quyền). Trong thời hạn 1 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được Đơn yêu cầu hợp lệ, Văn phòng đăng ký QSDĐ có trách nhiệm tra cứu thông tin lưu trữ và trả lời bằng văn bản, nêu đầy đủ thông tin về tình trạng pháp lý việc thế chấp của thửa đất, tài sản gắn liền với đất.
Người yêu cầu cung cấp thông tin trực tiếp nhận kết quả đăng ký sau khi xuất trình Phiếu hẹn trả kết quả và Giấy biên nhận thu phí cung cấp thông tin về giao dịch bảo đảm. Về phí cung cấp thông tin, theo Thông tư liên tịch số 69/2011/TTLT-BTC-BTP ngày 18/5/2011, chỉ mất 30 nghìn đồng nếu khách hàng có yêu cầu chứng nhận nội dung đăng ký, còn trường hợp không cần chứng nhận nội dung thì không mất phí…
Số lượng dự án của các “tay ngang” tham gia thị trường không nhiều như của các đại gia chuyên nghiệp nhưng vẫn quá lớn so với sức tưởng tượng của người dân. Lạ lùng là nhiều công ty hoạt động trong cách lĩnh vực tưởng chừng như chẳng liên quan gì đến đất đai, nhà ở như lĩnh vực sản xuất bao bì, bánh kẹo, du lịch, dầu khí, viễn thông… cũng kịp thời mở rộng lĩnh vực sản xuất kinh doanh để xây dựng chung cư.
Công ty Cổ phần HBI là một ví dụ. HBI được thành lập từ năm 2005, tiền thân là Công ty Cổ phần Bao bì Việt Nam. Năm 2008 Công ty đổi tên thành Công ty Cổ phần Đầu tư và phát triển Hòa Bình. Sau khi mở rộng lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, HBI kịp mang về cho mình một dự án xây dựng lớn. Đó là Tổ hợp văn phòng, nhà ở cao cấp tại quận Thanh Xuân. Diện tích sử dụng đất của Dự án khoảng 42.257m2, trong đó diệc tích đất mở đường quy hoạch là 97,8m2, diện tích để xây dựng công trình là 42.159,2m2.
Dầu khí là một trong những Tập đoàn có lượng đầu tư ra ngoài ngành là rất cao. Công ty Cổ phần Kinh doanh Dịch vụ cao cấp Dầu khí Việt Nam (PVR) đã trở thành chủ đầu tư của Tổ hợp nhà ở số 9 đường Lê Thánh Tông. Dự kiến Dự án sẽ được xây dựng với 3 tầng hầm 9 tầng nổi trên khu đất 11.156m2 với tổng diện tích sàn 71.042m2.
Cuốn thư đá là gì? Cuốn thư đá hay bình phong đá thực chất là một phiến đá lớn có dạng hình quạt được trang trí hoa văn, họa tiết gắn liền với văn hóa truyền thống của Việt Nam. Ngày này, cuốn thư...
Hình ảnh mẫu cuốn thư bằng đá đẹp...