Những ngày này, nhiều phụ huynh cùng các sĩ tử ở các địa phương đổ về thủ đô để tìm nhà trọ cho đợt 2 kì thi ĐH-CĐ. Vì thế, giá nhà trọ tăng gấp 3-4 lần so với ngày thường. Tại khu vực quận Cầu Giấy (Hà Nội) - nơi tập trung nhiều trường đại học, giá thuê trọ đã tăng đến mức phi lý. Tại đất nền long thành có rất nhiều nhà trọ cho thuê. Một chủ cho thuê trọ cho hay: “Phòng rộng 20m2, cho 4-5 người ở ghép, giá 100.000 đồng/người/ngày-đêm. Còn muốn một người ở, 2 triệu đồng cho 3 ngày thi”.


Tại khu vực các phố Lê Thanh Nghị, Trần Đại Nghĩa, Tạ Quang Bửu, giá thuê trọ cũng không ngừng “leo thang”. Những khu nhà cấp 4, diện tích chỉ trên chục mét vuông, ẩm thấp, nóng bức, nhưng chủ trọ phát giá ít nhất 150.000đồng/người/ngày-đêm, gồm cả điện nước và có bàn học, chiếu, màn, quạt. Chủ nhà cho thuê ở ghép 3-4 người mỗi phòng hoặc có thể thuê cả phòng ở riêng. Như vậy, nếu ghép 3-4 người/phòng, căn nhà trọ này đã có giá tới 450.000-600.000 đồng/ngày-đêm. Nếu thuê riêng cũng phải trả số tiền tương đương.

Chị Lan - chủ một nhà trọ tại dự án long phước nói: “Xác định thuê và đặt tiền ngay mới có giá đó, chứ sát ngày thi còn đắt hơn, khi khan phòng thì 200.000 đồng/người/ ngày-đêm cũng không có mà thuê”. “Thuê nhà ít tiền hơn, tiết kiệm được chẳng đáng là bao mà phải ở xa điểm thi, mất thêm thời gian, mà đường Hà Nội thì ngoằn nghèo khó đi. Đến muộn giờ thi thì gay lắm, nên tôi chấp nhận thuê trọ giá đắt, nhưng gần điểm thi để thuận lợi cho con...” - anh Toàn Thắng (ở tỉnh Thái Bình) đưa con đi thi vào ĐH Kinh tế quốc dân tâm sự.

Chị Côi (tỉnh Thái Bình) mang con đi thi tại ĐH Quốc gia phàn nàn: “Phòng ẩm thấp, rộng chỉ khoảng 10m2, mà chủ trọ đòi 100.000 đồng/ngày. Phòng có sẵn chăn, màn, riêng quạt máy ai có nhu cầu thì phải bỏ thêm 30.000 đồng/ngày”. Chị Hạt (tỉnh Yên Bái) có con dự thi vào ĐH Sư phạm, tính thuê riêng một căn phòng, được chủ nhà ở phố Mai Dịch niềm nở mời với giá 1,2 triệu đồng/3 ngày, đã bao gồm điện, nước và vật dụng sinh hoạt. Ở thêm ngày thì nhân thêm tiền... Muốn con đỡ phải đi lại, nên chị cũng đành bấm bụng thuê.

Còn người chiến thắng trong cuộc đua với Keangnam Enterprise giờ đây đã mất dạng. Sau khi giành được giấy phép, Riviera đã vẽ lên dự án khách sạn tới 750 phòng mang tên Hoa Sen. Nhưng chỉ hơn một năm sau khi nhận giấy phép, Riviera mới lộ diện là không có năng lực tài chính để triển khai và buộc phải trả lại dự án cho Hà Nội.

Đã có không biết bao nhiêu bản vẽ cực kỳ hoành tráng về những công trình ấn tượng, nhưng mảnh đất vàng rộng hơn 4 ha ở phía sau Trung tâm Hội nghị quốc gia (Mỹ Đình, Hà Nội) giờ vẫn chỉ là những ruộng rau muống. Một thời, mảnh đất này là thỏi nam châm hút các doanh nghiệp bất động sản bởi vị trí đắc địa của nó trên đường Phạm Hùng. Dù khoảng chục năm trước, nơi này chỉ có Trung tâm Hội nghị quốc gia, Khu đô thị The Manor và Siêu thị Big C là những công trình tầm cỡ, nhưng với định hướng phát triển thành trung tâm đô thị mới của Hà Nội, tuyến đường Phạm Hùng là điểm đến mà rất nhiều nhà đầu tư thèm muốn.

Đã diễn ra cuộc chạy đua giữa các doanh nghiệp Nhật Bản và Hàn Quốc để giành quyền phát triển lô đất có ký hiệu X2 phía sau Trung tâm Hội nghị quốc gia. Nhưng cuối cùng, các nhà đầu tư Nhật Bản mà đại diện cho liên minh này là Riviera Corporation/CSK Finance đã chiến thắng. Doanh nghiệp Hàn Quốc bị bật bãi khỏi dự án này chính là Keangnam Enterprise. Nhưng nghịch lý thay, dù thua cuộc, Keangnam Enterprise lại chiến thắng trong cuộc chạy đua khác và xây dựng xong tổ hợp với một toà cao ốc 72 tầng và 2 cao ốc 48 tầng ở lô đất nằm gần X2.

Lúc đó, các nhà đầu tư Nhật Bản đã thuyết phục được chính quyền Hà Nội trao cho họ dự án này, bởi dòng vốn đầu tư Nhật Bản vào Hà Nội rất lớn, trong khi những dự án khách sạn, văn phòng phục vụ các nhà đầu tư Nhật Bản lại rất ít (chỉ có khách sạn Nikko là có vốn đầu tư Nhật Bản). Đồng thời, để có được dự án này, các doanh nghiệp Nhật Bản còn đóng góp không hoàn lại vào ngân sách Thành phố 5,5 triệu USD.